Công ty Tissot được hai cha con ông Charles Emile Tissot sáng lập năm 1853 tại Le Locle, Thuỵ Sĩ. Cho tới nay dong ho deo tay Tissot đã có mặt hơn 142 nước trên thế giới.
Trong lịch sử chế tạo dong ho trên thế giới thì Tissot là một trong những hãng sản xuất đồng hồ của Thuỵ Sĩ nổi tiếng và lâu đời nhất. Công ty Tissot được hai cha con ông Charles Emile Tissot sáng lập năm 1853 tại Le Locle, Thuỵ Sĩ. Cho tới nay đồng hồ Tissot đã có mặt hơn 142 nước trên thế giới.
Tissot là hãng dong ho deo tay luôn đi đầu trong việc cải tiến công nghệ và thiết kế mẫu mã mới vô cùng độc đáo, năm 1996 Tissot cho ra đời đồng hồ Autoquatz đầu tiên trên thế giới không phải dùng pin. Hiện nay đây là công nghệ duy nhất và hiện đại nhất, chỉ cần đeo đồng hồ 10 phút là đã đủ năng lượng dùng cho 100 ngày, trong khi các hãng khác chỉ bảo đảm được tối đa có 7 ngày. Đặc biệt đầu năm 2000, Tissot đã giới thiệu bộ sưu tập mới T-Collection. Với mặt kính Saphia hình chữ nhật lớn có cấu trúc dạng vòm độc đáo, khi đeo rất ôm tay phù hợp với người Châu Á. T-Collection là biểu tượng cho giá trị đích thực, sang trọng nhưng không phô trương, là dong ho deo tay tiêu biểu của thế kỷ 2.
Theo thống kê, trong tổng số lượng tiêu thụ đồng hồ đeo tay của thị trường Mỹ, nhãn hiệu Tissot chiếm khoảng ½. Ở châu Âu và châu Á, đồng hồ Tissot rất được ưa chuộng. Lượng tiêu thụ hàng năm lên tới vài chục triệu chiếc. Đồng hồ đeo tay Tissot có thể chiếm cứ thị trường là nhờ không tách rời sách lược kinh doanh tiêu thụ độc đáo của hãng. Tissot nhận thức được rằng, đồng hồ Mỹ xưa nay nổi tiếng trên thị trường quốc tế với độ chính xác, hiện đại nên lượng tiêu thụ hàng năm gần 100 triệu chiếc. Còn đồng hồ Nhật Bản gần hai mươi năm nay chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường quốc tế là nhờ kiểu dáng đa dạng. Ưu thế của hai siêu cường này thật lớn, nếu trực tiếp tranh giành với họ nhất định thất bại. Vì thế, Tissot áp dụng chiến thuật “đánh vào chỗ hiểm”, “tránh mạnh đánh yếu”, đánh chiếm thị trường từ hướng bên cạnh. Với tinh thần sách lược kinh doanh như vậy, trước tiên Tissot chọn “tì vết” của đối phương để phát động cuộc tiến công mạnh mẽ. Khe hở lớn nhất của hai loại đồng hồ Mỹ và Nhật Bản biểu hiện ở mặt giá cả. Trước những năm 1980, đồng hồ đeo tay Mỹ giá cả tương đối cao. Từ những năm 1970, đồng hồ Nhật bản tràn ngập thị trường nhưng chủ yếu đồng hồ điện tử và đồng hồ thạch anh nên khi mới ra đời, giá bán cũng không dễ chọn lắm. Tissot tung ra đồng hồ cơ và đồng hồ điện tử giá rẻ, khiến khách hàng có so sánh rằng bằng 1/5 hoặc 1/3 số tiền là có thể mua được chiếc đồng hồ cơ danh tiếng giống như đồng hồ cơ danh tiếng của Mỹ hoặc bằng 80% là có thể mua được đồng hồ kiểu mới không thua kém đồng hồ điện tử Nhật Bản. Điều này đương nhiên có sức hút rất mạnh. Đặc biệt là số lượng đông đảo công nhân thu nhập thấp và sinh viên học sinh. Tuy nhiên, việc tạo thanh thế và quảng cáo vẫn là nhân tố mấu chốt giúp dong ho deo tayTissot nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. Tissot nắm vững “thư pháp” quen dùng của cạnh tranh trên thị trường hiện đại khi sản phẩm chưa vào thị trường quảng cáo là dùng biện pháp gây thanh thế áp đảo đối phương để mọi người biết đến nhãn hiệu sản phẩm của mình. Một tờ báo của Mỹ từng bình luận rằng “Phương thức tiếp thị của Tissot hoàn toàn làm theo phương thức của đoàn xiếc để lôi kéo người xem”. Nói vậy dường như có chút khoa trương nhưng quả phù hợp thực tế.
Tissot rất biết lợi dụng ống kính quảng cáo truyền hình để quảng cáo dong ho của mình, cho dù người xem cảm thấy lạ kỳ nhưng cuối cùng không thể không tin. Ví dụ, khi nhân viên tiếp thị của Tissot phỏng vấn tiệm bán lẻ đã quăng mạnh đồng hồ vào tường hoặc bỏ vào trong nước để chứng minh chất lượng chấn động và chống nước của nó. Sau khi hàng loạt cảnh này xuất hiện, đồng hồ vẫn chạy đúng giờ, không hề hư hỏng. Hoặc như quảng cáo thường phát trên tivi, dong ho của Tissot được buộc sau đuôi ngựa đang phi hoặc từ độ cao 15 thước Anh ném xuống nước hoặc buộc trên lán vướt sóng hay ở sau thủy phi cơ, hàng loạt động tác như thế cùng với ống kính quay đã đặc tả cho mọi người thấy đồng hồ đeo tay Tissot vẫn chạy như thường. “Thuật quảng cáo” của Tissot dong ho nam, bất cứ được áp dụng ở thị trường nào, chưa đến ba tháng đã có hiệu quả ngay, lượng tiêu thụ tăng lên lập tức. Nhờ vào sách lược này hãng đã mở rộng thị phần đáng kể tại thị trường châu Á và châu Phi, lâu nay vẫn có thuộc “quyền kiểm soát” của đồng hồ Nhật Bản.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét